logo-img

Thông báo

Bài học

Unit 6: High flyers

course-meta
Người học

Tổng lượt xem

104

Bình luận

0

Ngày đăng bài

05/03/24 05:56:02

Mô tả

Unit 6: High flyers


READ AND LISTEN TO THE CONVERSATION

6C. Listening - Exercise 6

→ Click vào "Bắt đầu học" để vào xem và nghe video hội thoại

Presenter: So, how did Nellie first get the idea of travelling around the world?

Guest: She read a novel by Jules Verne called Around the World in Eighty Days. Nellie decided to copy the adventure and try to go around the world in fewer than eighty days.

Presenter: Eighty days seems like quite a long time.

Guest: Well, the year was 1888 – and of course, in those days, there were no aeroplanes or helicopters. As a result, it took a long time to travel long distances.

Presenter: So how did Nellie pay for this adventure?

Guest: The owner of the newspaper, Joseph Pulitzer, agreed to pay for it. It was good publicity. Indeed, another New York newspaper called Cosmopolitan thought it was such a good idea that they sent their own reporter, Elizabeth Bisland, to go around the world too.

Presenter: Did the two women travel together?

Guest: No. They both left New York on 14th November 1889. But Nellie went east, across the Atlantic to London. Elizabeth travelled in the opposite direction, west across the United States.

Tạm dịch: 

Diễn giả: Vậy, lần đầu tiên Nellie có ý tưởng đi du lịch vòng quanh thế giới như thế nào?

Khách mời: Cô ấy đã đọc một cuốn tiểu thuyết của Jules Verne có tựa đề Vòng quanh thế giới trong tám mươi ngày. Nellie quyết định làm theo cuộc phiêu lưu đó và cố gắng đi vòng quanh thế giới trong vòng chưa đầy tám mươi ngày.

Diễn giả: Tám mươi ngày có vẻ như là một khoảng thời gian khá dài.

Khách mời: Chà, đó là năm 1888 – và tất nhiên, vào thời đó, không có máy bay hay trực thăng. Kết quả là, phải mất một thời gian rất lâu để di chuyển một quãng đường dài.

Diễn giả: Vậy Nellie đã chi trả cho cuộc phiêu lưu này như thế nào?

Khách mời: Chủ nhân của tờ báo, Joseph Pulitzer, đã đồng ý chi trả cho nó. Đó là một hình thức tiếp thị tốt. Thật vậy, một tờ báo khác ở New York tên là Cosmopolitan nghĩ rằng đó là một ý kiến hay nên họ cũng cử phóng viên của mình, Elizabeth Bisland, đi vòng quanh thế giới.

Diễn giả: Hai người phụ nữ có đi cùng nhau không vậy?

Khách mời: Không. Cả hai đều rời New York vào ngày 14 tháng 11 năm 1889. Nhưng Nellie đã đi về phía đông, băng qua Đại Tây Dương để đến London. Elizabeth đi theo hướng ngược lại, phía tây qua nước Mỹ.

6I. Culture - Exercise 4 

→ Click vào "Bắt đầu học" để vào xem và nghe video hội thoại

Presenter: In this part of the programme, I’m going to talk to David Brown, who’s written a book about English public schools. David, welcome. Why did you choose this topic?
Guest: Well, I didn’t actually go to a public school myself – I went to an ordinary state school – but I’ve always been fascinated by the idea of them, and by their traditions. And I’m sure I’m not the only one. In fact, since I wrote my book, I’ve met lots of other people who share my interest.
Presenter: Really? Now, in your book, you describe quite a few of these traditions. For example, the Eton Wall Game is a very old tradition. It dates back to ... when exactly?
Guest: 1766. Yes, it’s a game that is played only at Eton College. It’s a bit like football, but the pitch is very narrow and it’s next to a wall. Each team has to get the ball to the end of the wall. If they do that, they score a goal. But it’s so difficult to score that the last goal was in 1909, more than a hundred years ago!
Presenter: Are there any other unusual games played at public schools?
Guest: Well, of course the sport of rugby gets its name from the public school where it was first played: Rugby College. The story is that during a game of ordinary football in 1823, a boy named William Webb Ellis picked up the ball and ran with it – so he invented the sport of ‘rugby football’. That sport is now played all over the world. But the Eton Wall Game isn’t! In fact I think it is still only played at Eton.
Presenter: Well, with one goal every hundred years, I’m not surprised.
Guest: And then there’s the Greaze.
Presenter: The Greaze?
Guest: Yes, the Greaze – G-R-E-A-Z-E. It’s a game that’s played once a year, on pancake day, at Westminster School. The school cook makes a special pancake with horse hair in it, to make it stronger.
Presenter: That sounds disgusting. Horse hair?
Guest: Yes, but they don’t eat it. The cook throws the pancake in the air and the students fight over it for one minute. The student that gets the largest piece of the pancake is  the winner and receives a prize – a gold coin. Then the whole school has a half-day holiday.
Presenter: Amazing.
Guest: Yes. And in the past, there was another part of the tradition. If the cook didn’t throw the pancake high enough, all the students threw their Latin books at him. But that doesn’t happen now.
Presenter: That’s good. Poor cook! Well, it sounds like a fascinating book. David Brown, thank you very much.

Tạm dịch: 

Diễn giải: Trong phần này của chương trình, tôi sẽ nói chuyện với David Brown, người đã viết một cuốn sách về các trường công lập ở Anh. Chào mừng David. Tại sao bạn chọn chủ đề này?
Khách mời: Chà, bản thân tôi không thực sự học trường tư – tôi học ở một trường công lập bình thường – nhưng tôi luôn bị cuốn hút bởi ý tưởng về chúng và bởi truyền thống của chúng. Và tôi chắc chắn rằng tôi không phải là người duy nhất. Trên thực tế, kể từ khi tôi viết cuốn sách của mình, tôi đã gặp rất nhiều người khác có cùng sở thích với tôi.
Diễn giải: Thật sao? Hiện tại thì trong cuốn sách của bạn, bạn mô tả khá nhiều những truyền thống này. Ví dụ, Trò chơi Bức tường Eton là một truyền thống rất lâu đời. Nó có từ... chính xác là khi nào?
Khách mời: 1766. Đúng vậy, đó là một trò chơi chỉ được chơi ở Đại học Eton. Nó hơi giống bóng đá, nhưng mặt sân rất hẹp và nằm sát tường. Mỗi đội phải đưa bóng đến cuối bức tường. Nếu họ làm được điều đó, họ sẽ ghi bàn. Nhưng thật khó để ghi bàn khi bàn thắng cuối cùng là vào năm 1909, hơn một trăm năm trước!
Diễn giải: Có trò chơi khác thường nào khác được chơi ở các trường tư không?
Khách mời: Chà, tất nhiên môn thể thao bóng bầu dục lấy tên từ trường tư thục nơi nó được chơi lần đầu tiên: Rugby College. Chuyện kể rằng trong một trận bóng đá thông thường vào năm 1823, một cậu bé tên là William Webb Ellis đã nhặt quả bóng và chạy đi với nó – vì vậy cậu đã phát minh ra môn thể thao “bóng bầu dục”. Môn thể thao đó bây giờ được chơi trên toàn thế giới. Nhưng Trò chơi Bức tường Eton thì không! Trên thực tế, tôi nghĩ nó vẫn chỉ được chơi ở Eton thôi.
Diễn giải: Chà, chỉ với 1 bàn thăng sau một trăm năm, thì tôi cũng không ngạc nhiên lắm.
Khách mời: Và sau đó là Greaze.
Diễn giải: Greeze?
Khách mời: Vâng, Greaze – G-R-E-A-Z-E. Đó là một trò chơi được chơi mỗi năm một lần, vào ngày bánh kếp, tại Trường Westminster. Đầu bếp của trường làm một chiếc bánh kếp đặc biệt với lông ngựa để khiến nó đậm đà hơn.
Diễn giải: Nghe có vẻ hơi ghê ghê. Lông ngựa sao?
Khách mời: Đúng vậy, nhưng họ không ăn nó đâu. Người đầu bếp tung chiếc bánh kếp lên không trung và các học sinh tranh giành nó trong một phút. Học sinh nào giành được miếng bánh kếp lớn nhất sẽ là người chiến thắng và nhận được phần thưởng - một đồng tiền vàng. Sau đó toàn trường được nghỉ nửa ngày.
Diễn giải: Thích vậy.
Khách mời: Đúng thế. Và trong quá khứ, có một phần khác của truyền thống. Nếu người đầu bếp không ném chiếc bánh đủ cao, tất cả học sinh sẽ ném sách tiếng Latinh về phía anh ta. Nhưng bây giờ người ta không làm vậy nữa.
Diễn giải: Thế là tốt. Tội người người đầu bếp! Vâng, và có vẻ như đó là một cuốn sách hấp dẫn đấy. Cảm ơn bạn rất nhiều, David Brown.

 

VOCABULARY

Tổng hợp từ vựng Unit 6. High flyers, tiếng Anh lớp 11 - Friends Global

Words Type Pronunciation Meaning
1.      high-flyer n /ˌhaɪ ˈflaɪə(r)/ người có nhiều tham vọng và khả năng thành công
2.      ambition n /æmˈbɪʃn/ tham vọng
3.      cheerfulness n /ˈtʃɪəflnəs/ sự vui vẻ
4.      creativity n /ˌkriːeɪˈtɪvəti/ sự sáng tạo
5.      enthusiasm n /ɪnˈθjuːziæzəm/ sự nhiệt tình, lòng nhiệt thành
6.      optimism n /ˈɒptɪmɪzəm/ sự lạc quan
7.      pessimism n /ˈpesɪmɪzəm/ sự bi quan
8.      flexibility n /ˌfleksəˈbɪləti/ sự linh hoạt
9.      generosity n /ˌdʒenəˈrɒsəti/ sự hào phóng
10.   honesty n /ˈɒnəsti/ sự thành thật
11.   idealism n /aɪˈdiːəlɪzəm/ chủ nghĩa lý tưởng
12.   loyalty n /ˈlɔɪəlti/ sự trung thành
13.   maturity n /məˈtʃʊərəti/ sự trưởng thành
14.   modesty n /ˈmɒdəsti/ sự khiêm tốn
15.   patience n /ˈpeɪʃns/ tính kiên nhẫn
16.   punctuality n /ˌpʌŋktʃuˈæləti/ tính đúng giờ
17.   realism n /ˈriːəlɪzəm/ chủ nghĩa hiện thực
18.   self-confidence n /ˌself ˈkɒnfɪdəns/ tin tưởng vào bản thân
19.   seriousness n /ˈsɪəriəsnəs/ tính nghiêm trọng
20.   sociability n /ˌsəʊʃəˈbɪləti/ tính hoà đồng
21.   stubbornness n /ˈstʌbənnəs/ tính cứng đầu
22.   sympathy n /ˈsɪmpəθi/ sự đồng cảm
23.   thoughtfulness n /ˈθɔːtflnəs/ sự chu đáo, sự trầm tư
24.   initiative n /ɪˈnɪʃətɪv/ óc sáng tạo, thế chủ động
25.   courage n /ˈkʌrɪdʒ/ can đảm
26.   devotion n /dɪˈvəʊʃn/ sự cống hiến
27.   determined adj /dɪˈtɜːmɪnd/ quyết tâm
28.   inspiring adj /ɪnˈspaɪərɪŋ/ truyền cảm hứng
29.   avid adj /ˈævɪd/ rất nhiệt tình
30.   impact n /ˈɪmpækt/ ảnh hưởng
31.   widespread adj /ˈwaɪdspred/ rộng rãi, rộng khắp
32.   prompt v /prɒmpt/ tạo nên, khiến điều gì xảy ra
33.   spark v /spɑːk/ làm phát sinh
34.   vocational adj /vəʊˈkeɪʃənl/ thuộc đào tạo nghề
35.   competitive adj /kəmˈpetətɪv/ đầy tính cạnh tranh
36.   undeniable adj /ˌʌndɪˈnaɪəbl/ không thể phủ nhận
37.   qualification n /ˌkwɒlɪfɪˈkeɪʃn/ văn bằng, trình độ
38.   contract v /ˈkɒntrækt/ mắc phải (bệnh gì)
39.   rage n /reɪdʒ/ sự cáu bẳn, bực tức
40.   impaired adj /ɪmˈpeəd/ bị hỏng, tật nguyền
41.   irrelevant adj /ɪˈreləvənt/ không liên quan

 

BẢNG CẤU TRÚC
STT Cấu trúc Nghĩa
1.         a sense of humour khiếu hài hước
2.         common sense khả năng suy nghĩ hợp lý, theo lẽ thường
3.         make a difference tạo nên sự khác biệt
4.         count on somebody dựa vào ai, tin tưởng ai
5.         a keen interest in something rất hứng thú với điều gì

Xem thêm từ vựng chủ đề ....

→ Vào bài học

 

GRAMMAR

Tổng hợp kiến thức ngữ pháp Unit 6. High flyers, tiếng Anh lớp 11 - Friends Global.

I. Cleft sentence

1. Cấu trúc Câu chẻ:

IT IS/WAS + (focused information) + THAT/WHO + (S) + V
Thông tin cần nhấn mạnh


2. Các hình thức nhấn mạnh

Tom gave me this book at the library when I met him yesterday.

1/ Subject focus (nhấn mạnh chủ ngữ)

It was Tom that gave me this book at the library when I met him yesterday.

2/ Object focus (nhấn mạnh tân ngữ)

It was me that Tom gave this book at the library when I met him yesterday.

3/ Adverb of time focus (nhấn mạnh cụm trạng ngữ chỉ thời gian)

It was when I met Tom yesterday that he gave me this book at the library.

4/ Adverb of place focus (nhấn mạnh cụm trạng ngữ chỉ nơi chốn)

It was at the library that Tom gave this book when I met him yesterday.


3. Câu chẻ ở hình thức bị động (CLEFT SENTENCE in PASSIVE)

IT IS/WAS + (focused information) + THAT/WHO + BE + V-ED/3
Thông tin cần nhấn mạnh

 

It was this book that was given to me by Tom when I met him yesterday.

It was I that was given this book by Tom when I met him yesterday.


II. Gerund, present participle, perfect gerund and perfect participle:

1. Gerund, present participle

Gerund
(Danh động từ)

*Hình thức: Ving

- Mang nghĩa CHỦ ĐỘNG, có chức năng như một DANH TỪ

*Cách dùng:

1.chủ ngữ trong câu

     Eg: Entering university is a wonderful experience

2. Được sử dụng sau các (V) sau: avoid, consider, dislike, enjoy, finish, forgive, imagine, involve, practise, suggest, mind, encourage, permit, risk, recommend, regret …

     Eg: My parents suggested studying abroad.

3. Được sử dụng sau các (V) + (prep) sau: agree with, apologise for, concentrate on, depend on, dream of, insist on, rely on, succeed in, focus on, carry on …

     Eg: He concentrates on preparing for the exam

4. Được sử dụng sau các cụm từ: can’t help, can’t stand, feel like, be worth, no use, no good, no point …

      Eg: It’s worth taking a gap year before university

Present participle
(Hiện tại phân từ)

*Hình thức: Ving

- Mang nghĩa CHỦ ĐỘNG, có chức năng như một TÍNH TỪ

*Cách dùng:

1. Dùng để miêu tả tính chất của vật, sự việc, bản chất của con người

      Eg: This is an interesting film

            He is an interesting person

2. Dùng để hình thành mệnh đề phân từ hiện tại, giải thích lý do của một hành động nào đó

      Eg: Seeing the fire, the kid called the police (Bởi vì nhìn thấy đám cháy, đứa trẻ đã gọi cảnh sát)

3. Dùng để hình thành mệnh đề phân từ hiện tại, chỉ 2 hành động xảy ra đồng thời

      Eg: Standing there, she cried (Cô ta đứng đó và khóc)

Chú ý: Hiện tại phân từ hình thành lên mệnh đề phân từ: có chung chủ ngữ với động từ ở mệnh đề chính trong câu

Eg: Walking on the beach, they pick up litter (chủ ngữ của walking là THEY)


II. Perfect gerund and perfect participle

PERFECT GERUND: having + Ved / 3 PERFECT PARTICIPLE: having + Ved / 3

1. Có thể được dùng thay cho gerund (V-ing) khi nói về một hành động quá khứ.

Ex: He was accused of deserting / having deserted his ship.

*Notes: dạng V-ing (deserting) thường được dùng nhiều hơn.

2. Thường dùng sau deny.

Ex: He denied having been/ being there.

1. Có thể được dùng thay cho present participle (V-ing) khi nói về một hành động được theo sau liền tức khắc bởi một hành động khác. (cùng một chủ từ)

 Ex: Locking / Having locked the door, he went out.

* Notes: dạng having locked nhấn mạnh hành động thứ nhất đã hoàn tất trước khi hành động thứ hai bắt đầu.

2. Cần thiết dùng perfect participle khi: có một khoảng thời gian phân cách hai hành động.

Ex: Having failed twice, he didn't want to try again.

III. Comparisons (see Unit 4)

PRONUNCIATION

Tổng hợp kiến thức ngữ âm Unit 6. High flyers, tiếng Anh lớp 11 - Friends Global. Trọng âm chính trong 1 cặp danh từ - tính từ cùng cách viết (main stress in noun-adjective pair)

→ Vào bài học

 

Bài học

Đánh giá người dùng

0

0 Ratings
0%
0%
0%
0%
0%
image not found
Unit 6: High flyers
  • Bài học
    2
  • Lượt xem
    104
  • Bình luận
    0
  • Đánh giá
  • Ngày
    05/03/2024 05:02:56
Register ZALO