logo-img

Thông báo

Unit 11: Changing Roles in Society

Unit 11: Changing Roles in Society

course-meta
Người học

Tổng lượt xem

412

Bình luận

0

Ngày đăng bài

20/03/21 04:46:01

Mô tả

Unit 11 - Changing Roles in Society

Vocabulary: Từ ngữ về đời sống xã hội

  1. application (n) /ˌæplɪˈkeɪʃn/: việc áp dụng, ứng dụng
  2. attendance (n) /əˈtendəns/: sự tham gia
  3. breadwinner (n) /ˈbredwɪnə(r)/: trụ cột gia đình
  4. burden (n) /ˈbɜːdn/: gánh nặng
  5. consequently (adj) /ˈkɒnsɪkwəntli/: vì vậy
  6. content (adj) /kənˈtent/: hài lòng
  7. externally (v) /ɪkˈstɜːnəli/: bên ngoài
  8. facilitate (v) /fəˈsɪlɪteɪt/: tạo điều kiện dễ dàng; điều phối
  9. fnancial (adj) /faɪˈnænʃl/: (thuộc về) tài chính
  10. hands-on (adj) /hændz-ɒn/: thực hành, thực tế, ngay tại chỗ
  11. individually-oriented (adj) /ˌɪndɪˈvɪdʒuəli- ˈɔːrientɪd/: có xu hướng cá nhân
  12. leave (n) /liːv/: nghỉ phép
  13. male-dominated (adj) /meɪl-ˈdɒmɪneɪtɪd/: do nam giới áp đảo
  14. real-life (adj) /rɪəl-laɪf/: cuộc sống thực
  15. responsive (to) (adj) /rɪˈspɒnsɪv/: phản ứng nhanh nhạy
  16. role (n) /rəʊl/: vai trò
  17. sector (n) /ˈsektə(r)/: mảng, lĩnh vực
  18. sense (of) (n) /sens/; tính
  19. sole (adj) /səʊl/: độc nhất
  20. tailor (v) /ˈteɪlə(r)/: biến đổi theo nhu cầu
  21. virtual (adj) /ˈvɜːtʃuəl/: ảo
  22. vision (n) /ˈvɪʒn/: tầm nhìn

Grammar

PASSIVE VOICE (CÂU BỊ ĐỘNG)

  1. Cách sử dụng
    Câu bị động được sử dụng khi bản thân chủ thể không tự thực hiện được hành động.
    Ví dụ:  

            My money was stolen yesterday.
            (Tiền của tôi bị trộm mất ngày hôm qua.)
Ta thấy chủ thể là “tiền của tôi” không thể tự “trộm” được mà bị một ai đó “trộm” nên câu này ta cần sử dụng câu bị động.
2. Dạng thức của câu bị động  
Ta có dạng thức bị động:

                         S + Be + V past participle (P2)

Trong đó:        Be: Động từ “to be”
                        Vp: Động từ phân từ hai
CHÚ Ý: Động từ “to be” sẽ chia theo thì và chia theo chủ ngữ.
Ví dụ:
            The meal  is cooked by my mother
            (Bữa ăn được nấu do mẹ tôi.)
Ta thấy “bữa ăn” không thể tự thực hiện việc “nấu” nên ta cần sử dụng câu bị động. Động từ “to be” chia thì hiện tại đơn với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít nên có dạng là “is + cooked (động từ phân từ hai).
3. Điều kiện để có thể biến đổi 1 câu từ chủ động thành bị động:
-  Động từ  trong câu chủ động phải là ngoại động từ đòi hỏi có tân ngữ theo sau.
- Các tân ngữ (trực tiếp, gián tiếp) phải được nêu rõ ràng.
4. Quy tắc chuyển:
 Khi biến đổi 1 câu từ chủ động sang bị động ta làm theo các bước sau:
- Xác định chủ ngữ (S), động từ (V), tân ngữ (O) và thì của động từ trong câu chủ động.
- Lấy tân ngữ trong câu chủ động làm chủ ngữ của câu bị động.
- Lấy chủ ngữ trong câu chủ động làm tân ngữ và đặt sau từ “ By” trong câu bị động.
- Biến đổi động từ chính trong câu chủ động thành P2 (Past Participle) trong câu bị động.
- Thêm “To be” vào trước P2 trong câu bị động (To be phải chia theo thời của V chính trong câu chủ động và chia theo số của S trong câu bị động).

 Bảng công thức các thì ở thể bị động:

Tense

Active

Passive

Simple Present

S + V + O

S+be +P2 + by + O

Present Continuous

S + am/ is/ are + V-ing + O

S+ am/ is/ are + being+ P2 + by + O

Present Perfect

S + has/ have + P2 + O

S + has/ have + been + P2 + by + O

Simple Past

S + V-ed + O

S + was/ were + P2 + by + O

Past Continuous

S + was/ were + V-ing + O

S+ was/ were + being+ P2 + by + O

Past Perfect

S+ had + P2+O

S + had + been + P2 + by + O

Simple Future

S + will/ shall + V + O

S + will + be + P2 + by + O

Future Perfect

S + will/ shall + have + P2 + O

S + will + have + been + P2 + by + O

Be + going to

S + am/ is/ are + going to + V + O

S + am/ is/ are + going to + be + P2 + by + O

Model Verbs

S + model verb + V + O

S + modal Verb + have +P2

S + model verb + be + P2 + by + O

S + modal Verb + have been +P2

 DEFINING/ NON-DEFINING RELATIVE CLAUSE (Mệnh đề quan hệ xác định và không xác định)

  1. Defining relative clause (Mệnh đề quan hệ xác định)

- Đây là mệnh đề cần thiết vì danh từ mà nó bổ nghĩa là không xác định.

- Mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ trước nó, làm cho người đọc và người nghe được danh từ được đề cập là ai, là cái gì.

- Không có nó câu sẽ không đủ nghĩa.

- Không sử dụng dấu phẩy.

          Ex: - The man who lives next door to me is very friendly.

      - The book which I bought yesterday is very interesting.

  1. Non-defining relative clause (Mệnh đề quan hệ không xác định)

- Đây là mệnh đề không cần thiết vì danh từ mà nó bổ nghĩa đã được xác định cụ thể.

- Không có nó câu vẫn đủ nghĩa.

- Mệnh đề quan hệ không xác định được ngăn cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy.

- Trước danh từ thường có: this, that, these, those, my, his, her… và danh từ riêng.

Ex: - Mr. Thanh, Who is from Ha Tinh province, is a friendly English teacher.

      - Ha Noi, which is the capital of Vietnam, is in the north of Vietnam.

Pronunciation: Giọng điệu đồng ý và không đồng ý.

Listening: Listening for specific information about the changes that women in Kenya are going through.

Speaking: Talking about roles in the future.

Reading: Reading for specific information about the changing roles of women in society and its effects.

Writing: Writing about the roles of teenagers in the future.

 
 

Đánh giá người dùng

5

2 Ratings
100%
0%
0%
0%
0%
image not found
Unit 11: Changing Roles in Society
  • Bài học
    6
  • Lượt xem
    412
  • Bình luận
    0
  • Đánh giá
  • Ngày
    20/03/2021 04:01:46