logo-img

Thông báo

Bài học

Unit 92: Ngữ điệu của một số loại câu thông dụng

Unit 92: Ngữ điệu của một số loại câu thông dụng

course-meta
Người học

Tổng lượt xem

363

Bình luận

0

Ngày đăng bài

08/12/21 05:44:50

Mô tả

Unit 92: Ngữ điệu của một số loại câu thông dụng

(xem video, quan sát khẩu hình và luyện tập phát âm)

 

 

Lesson 1 - Tones in some common types of sentences (Ngữ điệu của một số loại câu thông dụng)

1. Ngữ điệu của câu trần thuật

  • Câu trần thuật (còn được gọi là câu kể) thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả… và kết thúc bằng dấu chấm.
  • Thông thường, với loại câu này chúng ta sẽ xuống giọng ở cuối câu.

dụ:

He usually has a hamburger and a glass of coke for breakfast.

Anh ấy thường bánh kẹp thịt một cốc coca cho bữa sáng.

Many students buy their lunch at the school canteen.

Nhiều học sinh mua bữa trưa tại nhà ăn của trường.

2. Ngữ điệu của câu trần thuật đóng vai trò là câu hỏi

  • Câu trần thuật có thể đóng vai trò là câu hỏi khi được dùng để kiểm tra thông tin. Lúc này câu sẽ có trật tự từ giống câu trần thuật nhưng kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Khi phát âm, cần lên giọng ở cuối câu.

dụ 1:

Jane’s mum: We’re eating out tonight. Tối nay chúng ta sẽ đi ăn bên ngoài.

Jane: We’re eating out? Chúng ta sẽ đi ăn ngoài hả mẹ?

Jane’s mum: Right. Đúng rồi con.

-> Có thể thấy các câu mà mẹ của Jane nói đều là câu trần thuật và được xuống giọng ở cuối câu.

  Tuy nhiên khi lặp lại câu của mẹ vừa đưa ra thì Jane đã lên giọng ở cuối câu. Lúc này câu “We’re eating out?” của Jane đóng vai trò là một câu hỏi kiểm tra thông tin.

  Câu “We’re eating out tonight.” của người mẹ, chỉ là câu trần thuật thông thường.

3. Ngữ điệu của câu hỏi có từ để hỏi

  • Câu hỏi có từ để hỏi (Wh-questions) là những câu bắt đầu bằng Wh (who, whose, whom, what, when, where, why, which) How.
  • Với loại câu hỏi này cần xuống giọng ở cuối câu.

dụ:   

What do we need to make a chicken salad?

Chúng ta cần những để làm món salad ?

Where is the nearest supermarket?

Siêu thị gần nhấtđâu?

How does she know that we will go on a picnic this weekend?

Làm sao ấy biết rằng chúng ta sẽ đi ngoại cuối tuần này?

4. Ngữ điệu câu hỏi dạng trả lời có/không 

  • Câu hỏi dạng trả lời có/không (Yes/ No questions) là những câu hỏi không có từ để hỏi. Chúng thường bắt đầu bằng trợ động từ (do, does, did, will, are, is…) và chúng ta có thể trả lời bằng Yes () hoặc No (không).
  • Với dạng câu hỏi này, chúng ta thường lên giọng ở cuối câu.

dụ:   

 Does he like spicy food?

Anh ấy thích đồ ăn cay à?

Are you going to go to the market?

Mẹ định đi chợ à?

5. Practice

A: What are you doing?       Cậu đang làm thế?

B: I’m making a jellyfish salad for dinner.      Tớ đang làm món gỏi sứa cho bữa tối.

A: Jellyfish salad?       It’s my favourite. ↘      Gỏi sứa á? Đó món ưa thích của tớ.

B: I know.       Now I will add some roasted peanuts to the salad. ↘     Tớ biết. Giờ tớ sẽ cho một ít lạc rang vào món gỏi.

A: Peanuts?        I can’t eat them. ↘     Lạc (đậu phộng) à? Tớ không thể ăn được.

B: Why not?       Tại sao không?

A: I’m allergic to peanuts.        Tớ bị dị ứng với lạc.

B: Allergic to peanuts?   Dị ứng với lạc sao?

A: Yes, my skin turns red when I eat them. ↘  Đúng vậy, da tớ sẽ mẩn đỏ khi tớ ăn lạc.

6. Exercise

Lesson 2 - Structure and intonation of exclamation sentences (Cấu trúc và ngữ điệu của câu cảm thán)

1. Cấu trúc của câu cảm thán

How + adj (+ S + V)!

What + (a/ an_ + adj + N (+ S + V)!

Ví dụ:

  • How beautiful the princess is! Thật là một nàng công chúa xinh đẹp!
  • What a beautiful princess she is! Thật là một nàng công chúa xinh đẹp!

2. Ngữ điệu của câu cảm thán

  • Cả 2 dạng câu cảm thán ở trên đều có đặc điểm về ngữ điệu đó là người nói sẽ lên giọng ở đầu câu, nhấn mạnh vào tính từ và xuống giọng ở cuối câu.
  • How interesting the fairy tale is!
  • What an interesting fairy tale it is!
    Thật là một truyện cổ tích thú vị!
  • How slow the tortoise is!
  • What a slow tortoise it is!
    Thật là một con rùa chậm chạp!
  • How fierce the ogres are! 
  • What fierce ogres they are! 
    Quả là những tên khổng lồ độc ác!

3. Exercise

  1. What a colourful hat she is wearing!
  2. What a time we've had today!
  3. What beautiful eyes she has!
  4. What a nice day it is!
  5. What A good news it is!

Lesson 3 - Intonation in “open” questions and “check” questions (Ngữ điệu của câu hỏi mở câu hỏi kiểm tra thông tin)

1. Ngữ điệu của câu hỏi mở

- Câu hỏi mở (open questions or finding out questions) là những câu hỏi được dùng để hỏi thông tin mà chúng ta không biết. Đây là loại câu hỏi không hạn chế cách trả lời của người được hỏi. Những câu hỏi đó bắt đầu bằng từ để hỏi như who, whose, whom, what, when, where, why, which và how.

- Như chúng ta đã biết, cần xuống giọng ở cuối câu với loại câu hỏi này.

dụ 1:

What would you like to do in Japan? ↘

Bạn muốn làm Nhật?

dụ 2:

Where’s my passport? ↘

Hộ chiếu của tôi đâu rồi?

dụ 3:

How long does he plan to stay here? ↘

Anh ấy dự địnhđây bao lâu?

2. Ngữ điệu của câu hỏi kiểm tra thông tin

  • Câu hỏi kiểm tra thông tin ('check' questions or making sure questions) là những câu hỏi dùng để kiểm tra lại thông tin mà chúng ta có hoặc đã biết chính xác hay không.
  • Thông thường, những câu hỏi dạng trả lời có không (Yes/No questions) và câu hỏi trần thuật đóng vai trò là câu hỏi (statement questions) được xem là những câu hỏi kiểm tra thông tin.
  • Khi phát âm, chúng ta thường sử dụng ngữ điệu lên hoặc ngữ điệu xuống-lên. Ngữ điệu xuống-lên là ngữ điệu được hạ giọng xuống từ một tông cao rồi lại nâng lên một chút. Chúng ta có thể sử dụng linh hoạt 2 ngữ điệu trên khi gặp dạng câu hỏi kiểm tra thông tin. Sử dụng ngữ điệu xuống-lên nghe sẽ thân thiện và lịch sự hơn.

dụ 1: Do you like travelling? ↘↗ Bạn thích đi du lịch không?

dụ 2: Have you just come back from Sydney? ↘↗

                    Cậu vừa trở về từ Sydney à?

...

 3. Practice

Agent: Good afternoon!  Where are you flying to today? ↘

Harris: Myanmar.

Agent: May I have your passport and ticket, please? ↘↗

Harris: Here you go.

Agent: Are you checking your luggage? ↘↗

Harris: Just this one.

Agent: OK, please place your suitcase on the scale.

Harris: Sure.  Anything else? ↗

Agent: No sir.  Here's your boarding pass – your flight leaves at gate 12D and it'll be boarding at 5:20 PM.  Your seat number is 21F.

Harris: Thanks.

4. Exercise

Lesson 4 - Intonation in known information and new information (Ngữ điệu của câu với thông tin đã biết và câu với thông tin mới)

1. Ngữ điệu của câu với thông tin đã biết

  • Trong hội thoại, đôi khi chúng ta nhắc lại điều đã được đề cập đến trước đó. Đây được coi là thông tin cũ (thông tin đã biết). Với kiểu câu này, thường sẽ lên giọngcuối câu.

dụ 1:

  A: I’d like some apples, please. Mình muốn một ít táo.

B: But we don’t have any apples. ↗ Nhưng chúng ta không trái táo nào cả.

dụ 2:

  A: Was the chicken delicious? Món ngon chứ?

B: The steak was more delicious. ↗ Món bít tết ngon hơn.

  • Lưu ý: khi đề cập tới điều trước đó đã được nhắc đến trong cuộc thoại, chúng ta không nhất thiết phải lặp lại y nguyên các từ. Do đó, ngữ điệu đi lên sẽ rơi vào các từ hay cụm từ được thay thế.

dụ 3:

  A: I’m from England. Tôi đến từ nước Anh.

B: Really? My husband is also from there. ↗

Thật sao? Chồng tôi cũng đến từ đó.

2. Ngữ điệu của câu với thông tin mới

  • Trong hội thoại hàng ngày, chúng ta cũng nói với người nghe những điều chúng ta chưa đề cập trước đó. Đây là thông tin mới và thường sẽ xuống giọngcuối câu.

dụ 1:

A: What would you like?

B: I’d like some apples. ↘

dụ 2:

A: Why didn’t you have chicken?

B: The steak was more delicious. ↘

3. Practice

A: What make of car shall we buy, darling?

B: Let’s get the Toyota.  It’s really nice. ↘

A: But the Ford is nicer. ↗

B: But the Toyota has a guarantee. ↘

A: Honey, they both have a guarantee. ↗

B: Anyway, the Ford is too expensive. ↘

A: I know it’s expensive but it’s of better quality. ↘

B: They’re both of good quality. ↗

4. Exercise

Lesson 5 - Intonation in listed sentences (Ngữ điệu của câu liệt kê)

1. Ngữ điệu của câu liệt

  • Trong câu liệt kê, chúng ta sẽ lên giọng ở mỗi từ trong danh sách để diễn tả danh sách vẫn chưa kết thúc, duy chỉ có từ cuối cùng trong danh sách cần xuống giọng.
  • Ví dụ:

I like football, basketball, tennis and golf.

(Tôi thích bóng đá, bóng rổ, quần vợt đánh gôn)

I need milk, apples, eggs and sugar.

(Tôi cần sữa, táo, trứng đường)

My hobbies are listening to music, watching films and travelling.

(Sở thích của tôi nghe nhạc, xem phim du lịch)

I love to write, to read and to give comments.

(Tôi thích viết, đọc cho bình luận)

2. Exercise

Lesson 6 - Intonation in agreeing and disagreeing (Ngữ điệu của câu đồng ý không đồng ý)

1. Ngữ điệu trong câu đồng ý không đồng ý

  1. Ngữ điệu trong câu đồng ý
  • Khi chúng ta đồng ý với một người khác, giọng nói của chúng ta thường giảm xuốngcuối câu.

dụ: Yes, you’re right.

  1. Ngữ điệu trong câu không đồng ý
  • Nếu chúng ta không đồng ý với ai đó, giọng nói của chúng ta thường hơi cao lên. Điều này làm cho thông điệp của chúng tôi nghe có vẻ chưa hoàn thành và do đó lịch sự hơn.

dụ: Well, maybe.

  • Chúng ta cũng có thể bày tỏ sự không đồng ý của mình bằng cách lặp lại một câu như một câu hỏi với giọng điệu tự nhiên.

dụ: He can’t be trusted?

2. Exercise

Lesson 7 - Intonation in choice questions (Ngữ điệu của câu hỏi lựa chọn)

1. Giới thiệu về câu hỏi lựa chọn

  • Câu hỏi lựa chọn(choice questionsor alternative questions) là loại câu hỏi trong đó người hỏi sử dụng liên từ or để đưa ra hai hoặc nhiều hơn hai sự lựa chọn trong câu hỏi.
  • Khi đáp lại câu hỏi lựa chọn, người trả lời sẽ chọn 1 trong các lựa chọn được đưa ra, hoặc không chọn lựa chọn nào cả nhưng không trả lời câu hỏi bằng Yes hoặc No.
  • Ví dụ:
  • Câu hỏi lựa chọn: Is that a boy or a girl? 
  • Câu trả lời: It's a girl. She's my daughter. 
  • Would you like a hamburger or salad? 
  • Did you like or dislike my idea? 
  • Which colour do you choose? Red, green, purple or orange? 

2. Ngữ điệu trong câu hỏi lựa chọn

  • Với câu hỏi lựa chọn, chúng ta sẽ dùng ngữ điệu đi lên với các phương án được liệt kê trước và ngữ điệu đi xuống với phương án được liệt kê cuối cùng. Ví dụ:
  • Does he want to buy a car or a house?

     (Ông ta muốn mua xe hơi hay mua nhà?)

    -> Trong câu này, người nói có đưa ra hai lựa chọn. Lựa chọn đầu a car sẽ được nói với ngữ điệu đi lên và a house sẽ được nói với ngữ điệu đi xuống.

3. Practice

4. Exercise

Lesson 8Intonation in the tag questions (Ngữ điệu của câu hỏi đuôi)

1. Ôn tập về câu hỏi đuôi

  • Câu hỏi đuôi(tag questions) là câu hỏi được hình thành bằng cách thêm phần láy đuôi vào sau một mệnh đề trần thuật.

If clause, main clause

  • Câu hỏi đuôi có hai thành phần là mệnh đề trần thuật và phần láy đuôi.
  • Nếu mệnh đề trần thuật ở dạng khẳng định thì phần láy đuôi ở dạng phủ định và ngược lại, nếu mệnh đề trần thuật ở dạng phủ định thì phần láy đuôi ở dạng khẳng định.
  • Affirmative statement, + Negative Tag

  • Negative statement, + Positive Tag

  • Trong câu, mệnh đề trần thuật đi trước phần láy đuôi và giữa chúng có dấu phẩy ngăn cách.

- People will use more public transportation, won't they? 

(Mọi người sẽ sử dụng nhiều phương tiện giao thông công cộng hơn phải không?)
-> Trợ động từ will trong mệnh đề trần thuật People will use more public transportation được dùng ở dạng khẳng định nên trong phần láy đuôi chúng ta dùng trợ động từ dạng phủ định của will là won't.


- We can't live without breathing in oxygen, can we? 

(Chúng ta không thể sống mà không hít khí ô-xy phải không nào?)
-> Động từ khuyết thiếu can't trong mệnh đề trần thuật We can't live without breathing in oxygen được dùng ở dạng phủ định nên trong phần láy đuôi chúng ta dùng dạng khẳng định của can't là can.


-> Trong cả hai ví dụ trên, mệnh đề trần thuật và phần láy đuôi được tách biệt nhau bằng dấu phẩy.

2. Mục đích của câu hỏi đuôi

 Câu hỏi đuôi nhằm xác nhận lại thông tin nêu ra trong câu trần thuật nên chúng ta có hai cách trả lời là Yes, ... mang (nghĩa là có hoặc đúng) hoặc No, ... (mang nghĩa là không hoặc sai). Ví dụ:

  - He spends time doing exercise every day, doesn't he? 

  (Anh ấy dành thời gian tập thể dục hàng ngày phải không?)

-> Chúng ta có hai cách trả lời là:
1. Yes, he does. 

  -> để xác nhận thông tin He spends time doing exercise every day là đúng.
2. No, he doesn't. 

  -> Câu trả lời này xác nhận thông tin He spends time doing exercise every   day là sai.

3. Ngữ điệu của câu hỏi đuôi

4. Exercise

 

 

 

Đánh giá người dùng

5

1 Ratings
100%
0%
0%
0%
0%
image not found
Unit 92: Ngữ điệu của một số loại câu thông dụng
  • Bài học
    8
  • Lượt xem
    363
  • Bình luận
    0
  • Đánh giá
  • Ngày
    08/12/2021 05:50:44
Register ZALO