logo-img

Thông báo

Bài học

Unit 89: Từ được nhấn mạnh trong câu

Unit 89: Từ được nhấn mạnh trong câu

course-meta
Người học

Tổng lượt xem

355

Bình luận

1

Ngày đăng bài

08/12/21 05:59:48

Mô tả

Unit 89: Từ được nhấn mạnh trong câu

(xem video, quan sát khẩu hình và luyện tập phát âm)

 

 

Lesson 1 - When are pronouns stressed? (Khi nào đại từ được nhấn mạnh)

1. Khi nào đại từ được nhấn mạnh

  1. Người nói muốn nhấn mạnh vào đại từ

dụ:  Kate: Look – it’s her.

Pete: Where? I can’t see her. 

Kate: Nhìn kìaĐó ấy.

Pete: đâu? Tớ không thể nhìn thấy ấy.

  • Trong câu thứ nhất, đại từ “her” được Kate nhấn mạnh vì nó quan trọng, mang nội dung chính của câu, nhằm nhấn mạnh ý: đó là cô ấy chứ không phải ai khác.
  • Trong lời đáp của Pete, “her” lúc này là đối tượng đã được nhắc đến (không phải thông tin mới), mang nội dung chính như các từ “Where”, “can’t”, “see”. Vì thế “her” không được đọc nhấn mạnh như trong câu của Kate.
  • Tương tự như trên thì đại từ “I” trong câu của Pete không mang nội dung chính cũng không cần thiết phải nhấn mạnh nên cũng không được nhấn trọng âm.
  1. Người nói muốn diễn tả sự tương phản, đối lập

dụ:

A: They've been to Australia, haven't they?

B: No, they haven't, but we have. 

A: Họ đã tới nước Úc phải không?

B: Không, họ không tới nhưng chúng tôi đã tới.

  • Trong câu hỏi các đại từ “they” không được đọc nhấn mạnh. Nhưng trong câu trả lời các đại từ “they” và “we” được nhấn trọng âm vì người nói muốn nhấn mạnh sự đối lập giữa 2 đối tượng “they” và “we” (nhấn mạnh ý không phải họ, mà là chúng tôi đã tới nước Úc).
  1. Đại từ được dùng để trích dẫn

dụ
  Jane: Are you hungry? We can share the coconut cake.

Linda: What do you mean “we”? I am never your friend. 

Jane: Cậu đói không? Chúng ta thể chia sẻ chiếc bánh dừa này.

Linda: Ý khi nóichúng ta”? Tôi không bao giờ bạn của .

  • Đại từ “we” trong câu của Jane không được đọc to và rõ vì không phải từ người nói muốn nhấn mạnh; nhưng trong câu hỏi của Linda (khi trích dẫn lại đại từ “we” trong câu của Jane) thì được nhấn trọng âm.
  • Xét các đại từ còn lại của hội thoại trên. Đại từ “you” trong các câu của Jane và Linda không phải từ quan trọng nên không được nhấn trọng âm; đại từ “I” trong câu của Linda được nhấn trọng âm do người đọc muốn nhấn mạnh vào ý Tôi không bao giờ bạn của ”.

2. Hình thức mạnh và yếu của đại từ

  • Khi được đọc nhấn mạnh, các đại từ sẽ được phát âm ở dạng mạnh (strong form) còn khi không được nhấn trọng âm, chúng sẽ được phát âm ở dạng yếu (weak form).

Pronouns

Weak

Strong

You

/ju/

/ju:/

He

/i/       , /hi/

/hi:/

She

/ʃi/

/ʃi:/

We

/wi/

/wi:/

Me

/mi/

/mi:/

Him

/ɪm/

/hɪm/

Her

/ə(r)/ , /hə(r)/

/hɜ:(r)/

Us

/əs/

/ʌs/

Them

/ðəm/

/ðem/

(Bạn phải vào BÀI HỌC mới nghe được âm đọc để phân biệt strong form và weak form và xem thêm ví dụ)

3. Practice

Harry:   Do you know the answer to the question?

Jessie:   Me? No, I have no idea. 

Harry:   Cậu biết câu trả lời cho câu hỏi đó không?

Jessie:   Tớ á? Không, tớ không biết.

Marry:   You don’t like the horror film, “The Conjuring”.

Nick:   I don’t. How about you? 

Marry:   Cậu không thích bộ phim kinh dị, “Ám ảnh kinh hoàng”.

Nick:   Tớ không thích. Còn cậu thì sao?

John:   They will travel together.

Anna:   What do you mean “they”? The director and his secretary? 

John:   Họ sẽ đi du lịch cùng nhau.

Anna:   Ý của cậuhọ ? Giám đốc thư của ông ấy?

 4. Exercise

Lesson 2 - When is the verb “be” stressed? (Khi nào động từ “be” được nhấn mạnh)

1. Khi nào “be” được nhấn mạnh

  • Động từ “be” thường không được nhấn trọng âm trong câu kể cả khi nó là động từ chính. Tuy nhiên, tùy theo mục đích, ý định và cảm xúc của người nói mà động từ “be” có thể được nhấn trọng âm như trong các trường hợp sau:
  1. Trong câu hỏi dạng phủ định

dụIsn’t she beautiful?  ấy không đẹp sao?

  -> “isn’t” là dạng phủ định của động từ “be” trong câu nghi vấn, nó được nhấn trọng âm giống như từ nội dung “beautiful”.

  1. Đứng cuối câu

dụ:

A:  Are they from England?  Họ đến từ nước Anh à?

B: Yes, they are. Vâng, đúng vậy.

-> Trong ví dụ, “are” đứng cuối câu trả lời được nhấn mạnh, khác với “are” trong câu hỏi – không được nhấn mạnh.

  1. Người nói muốn nhấn mạnh vào động từ “be”

dụ:

A:  Do you think she is coming? Cậu nghĩ ấy đang đến không?

B:  Yes, she is coming. Don’t worry. , ấy đang đến. Đừng lo.

-> Động từ “is” xuất hiện trong cả 2 câu nhưng chỉ được nhấn trọng âm ở câu thứ hai. Lý do: người nói muốn khẳng định lại việc ấyđến”.

  1. Người nói muốn diễn tả sự tương phản, đối lập

dụ:

Mark: You aren’t worried about the exam? Good for you!

Kate: I am worried! But I try not to show it. 

Mark: Cậu không lo lắng về thi? Làm tốt lắm.

Kate: Tớ lo lắng! Nhưng tớ cố gắng không thể hiện điều đó.

-> Thông thường thì “am” trong câu “I am worried.” sẽ không được nhấn trọng âm. Tuy nhiên trong ngữ cảnh này, nó được Kate nhấn mạnh để diễn tả sự đối lập ấy lo lắng chứ không phải không lo lắng như Mark nghĩ”.

2. Hình thức mạnh và yếu của “be”

  • Khi được nhấn mạnh, các động từ “be” sẽ được phát âm ở dạng mạnh (strong form) còn khi không được nhấn trọng âm, chúng sẽ được phát âm ở dạng yếu (weak form).

 Bảng tổng hợp Hình thức mạnh yếu của “be” như sau:

Verb

Weak

Strong

Am

/əm/

/æm/

Are

/ə(r)/

/ɑː(r)/

Was

/wəz/

/wɒz/

Were

/(r)/

/ː(r)/

3. Practice

     4. Exercise

Lesson 3 - When are auxiliary verbs stressed? (Các trường hợp trợ động từ được nhấn trọng âm)

1. Các trường hợp trợ động từ được nhấn trọng âm

  • Trợ động từ thuộc nhóm từ chức năng, là những từ giúp câu đúng và đủ về ngữ pháp nhưng không mang nội dung chính nên hầu hết trợ động từ thường sẽ không được phát âm nhấn mạnh hay nhấn như trọng âm chính.
  • Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, trợ động từ vẫn mang trọng âm. Đó là các trường hợp sau:
  1. Người nói muốn nhấn mạnh vào trợ động từ

dụ:

I have told you many times not to play football in the street. 

Mẹ đã nói con bao nhiêu lần không chơi bóng đátrên đường.

-> Vì muốn nhấn mạnh vào ý “đã nói nhiều lần” nên trợ động từ “have” được nhấn trọng âm như các từ mang nội dung trong câu.

  1. Người nói thêm trợ động từ để nhấn mạnh động từ chính

dụ:

  I do hope to co-operate with you.  Tôi rất hi vọng được hợp tác với các bạn.

-> Trợ động từ “do” được thêm vào câu trên để nhấn mạnh cho động từ chính của câu với ý “tôi rất hi vọng”. Lúc này “do” cũng được nhấn trọng âm như động từ “hope”.

  1. Trợ động từ đứng cuối câu

dụ:

  I can’t lift the heavy box but my brother can. 

  Tớ không thể nâng được chiếc hộp nặng đó nhưng anh trai tớ thì .

-> Thông thường trợ động từ khẳng định “can” không được nhấn trọng âm.

Tuy nhiên trong câu trên vì đứng cuối câu nên “can” sẽ được đọc nhấn mạnh.

  1. Trợ động từdạng phủ định

dụ:

  You mustn’t tell anyone about our plans. 

  Anh đừng nói cho bất ai về kế hoạch của chúng ta.

  -> Trợ động từ “must” ở dạng phủ định là “mustn’t” nên cần được nhấn trọng âm khi   phát âm.

2. Dạng phát âm mạnh yếu của trợ động từ

  • Khi được đọc nhấn mạnh, các trợ động từ sẽ được phát âm ở dạng mạnh (strong form) còn khi không được nhấn trọng âm, chúng sẽ được phát âm ở dạng yếu (weak form).
  • Dưới đây là bảng dạng phát âm mạnh và yếu của các trợ động từ thường gặp:

Auxiliary verbs

Weak

Strong

Am

/əm/

/æm/

Are

/ə(r)/

/ɑː(r)/

Was

/wəz/

/wɒz/

Were

/wə(r)/

/wɜː(r)/

have

/əv/    , /həv/

/hæv/

has

/əz/     , /həz/

/hæz/

had

/əd/     , /həd/

/hæd/

do

/du/     , /də/

/duː/

does

/dəz/

/dʌz/

dụ:

A: Have you just come back from England? (Cậu vừa trở về từ nước Anh à?)

B: Yes, I have. (Đúng vậy, tớ vừa về.)

Trong ví dụ trên, have” đứng cuối câu sẽ được đọc nhấn mạnh và phát âm dạng mạnh là /hæv/, khác với trợ động từ have” trong câu hỏi – không được đọc nhấn mạnh nên phát âm dạng yếu là /həv/.

I do wish I could visit the Sydney Opera House one day. 

(Tôi ước mình thể đi thăm nhà hát Opera Sydney ngày nào đó.)

  • Trợ động từ “do” được thêm vào để nhấn mạnh động từ chính – “wish” nên cần nhấn trọng âm và phát âm dạng mạnh là /duː/ còn trợ động từ “could” chỉ đọc lướt và phát âm dạng yếu là /kəd/.

3. Practice

4. Exercise

Lesson 4 - When are short words stressed? (Các trường hợp từ ngắn được nhấn trọng âm)

1. Các trường hợp từ ngắn được nhấn trọng âm

  1. Từ ngắn đứngcuối câu

dụ: 

Mary: What are you looking for? Cậu đang tìm vậy?

Peter: I’m looking for my dog. Tớ đang tìm chú chó của tớ.

-> Trong ví dụ trên, “for” đứng ở cuối câu được Mary phát âm nhấn mạnh khác với “for” trong câu của Peter – không được đọc nhấn trọng âm.

  1. Người nói muốn nhấn mạnh vào từ ngắn

dụ
  This is the place to pitch camp.  Đây chính nơi để cắm trại.

-> Mạo từ “the” được nhấn mạnh trong câu trên. Thông thường “the” sẽ được nhấn mạnh khi muốn ám chỉ người hoặc vật được nhắc đến là quan trọng, nổi tiếng, hoặc là tốt nhất cho một mục đích nào đó.

  1. Người nói muốn diễn tả sự tương phản, đối lập

dụ:

A: Was this cake made by your grandmother?  Chiếc bánh này làm bởi cậu à?

B: No, it was made for her, not by her.  Không, được làm cho tớ, không phải bởi tớ.

-> Các giới từ “for” “by” trong câu B được nhấn trọng âm vì muốn nhấn mạnh sự đối lập giữa “for her” (cho bà tớ) và “by her” (bởi bà tớ). Cũng là giới từ “by” nhưng trong câu hỏi của A không phải là từ người nói muốn nhấn mạnh nên “by” lúc này không nhấn trọng âm.

  1. Từ ngắn được dùng để trích dẫn

dụ:

You shouldn’t put “but” at the end of a sentence.  Cậu không nên đặt “but” ở cuối câu.

-> Trong câu trên, liên từ “but” được trích dẫn nên cần nhấn trọng âm như các từ nội dung. Các từ ngắn còn lại của câu như giới từ “at”, “of” và mạo từ “the”, “a” không phải từ người đọc muốn nhấn mạnh, cũng không nằm cuối câu hay thể hiện sự đối lập nên không mang trọng âm.

2. Dạng phát âm mạnh và yếu của một số từ ngắn

  • Các từ ngắn sẽ được phát âm ở dạng mạnh (strong form) khi được đọc nhấn mạnh và chúng sẽ được phát âm ở dạng yếu (weak form) khi không được nhấn trọng âm.
  • Dưới đây bảng dạng phát âm mạnh yếu của một số từ ngắn:

Short words

Weak

Strong

a

/ə/

/eɪ/

an

/ən/

/æn/

the

/ðə/ , /ði/

/ðiː/

and

/ən/ , /ənd/

/ænd/

but

/bət/

/bʌt/

at

/ət/

/æt/

from

/frəm/

/frɒm/

of

/əv/

/ɒv/

to

/tə/ , /tu/

/tuː/

for

/fə(r)/

/fɔː(r)/

dụ 1:

A: I’m fond of mangos. Tớ thích xoài.

B: Oh. Mangos aren’t what I’m fond of. Ồ. Xoài không phải thứ tớ thích

-> Ta thấy giới từ “of” xuất hiện ở cả hai câu, nhưng chỉ có “of” ở câu của B được nhấn trọng âm và phát âm ở dạng mạnh là /ɒv/ do đứng ở cuối câu. Còn “of” trong câu của A không mang trọng âm nên chỉ được đọc nhẹ và lướt là /əv/.

dụ 2:

You shouldn’t use “and” at the beginning of the paragraph. 

Cậu không nên sử dụng “and” ở đầu đoạn văn.

Liên từ “and” do được trích dẫn trong câu nên mang trọng âm và phát âm ở dạng mạnh là /ænd/, còn các giới từ “at”, “of” và mạo từ “the” trong câu không nằm trong các trường hợp cần được nhấn mạnh nên chỉ được đọc nhẹ, lướt, phát âm ở dạng yếu là /ət/, /əv/ và /ðə/.

3. Practice

4. Exercise

Lesson 5 - When are all the words in sentences stressed? (Khi nào tất cả các từ trong câu được nhấn trọng âm?)

1. Khi nào tất cả các từ trong câu được nhấn trọng âm?

Thông thường, trong một câu chúng ta sẽ nhấn trọng âm vào những từ quan trọng trong câu, những từ đó là những từ mang nội dung (content words). Tuy nhiên trong một số trường hợp, tất cả các từ trong câu đều trở nên quan trọng, chúng ta sẽ nhấn trọng âm vào một âm tiết của mỗi từ trong câu. Đó là những trường hợp sau:

  1. Trường hợp khẩn cấp
  • dụ 1:

    Watch out! 

    Coi chừng!

    -> Để cảnh báo nguy hiểm từ xe ô tô đằng trước khi đang tham gia giao thông, người con ngồi đằng sau trong tình huống nguy cấp trên đã nhấn trọng âm và đọc to rõ tất cả các từ.

  • dụ 2:

    Wake up! 

    Dậy đi!

    -> Vì muốn đánh thức con dậy để kịp giờ đi học nên người mẹ trong tình huống này đã nói to rõ và nhấn trọng âm vào tất cả các từ trong câu.

    2. Thể hiện sự ngạc nhiên

dụ 1:

Ba: The picture was taken in 1975.

Mai: Oh. That long? The school looks more like a thatched house. 

-> Thông thường, trong câu “That long?” chỉ có từ “long” được nhấn trọng âm. Nhưng trong hội thoại trên, vì muốn bày tỏ sự ngạc nhiên trước thông tin bức ảnh được chụp vào năm 1975 nên Mai đã nhấn trọng âm cả vào “that”. Như vậy, câu “That long?” có tất cả các từ đều được đọc nhấn mạnh.

2. Một số mẫu trọng âm trong câu có tất cả các từ được nhấn trọng âm

  1. OO

dụ:

Get dressed!  Mặc quần áo đi!

-> Vì cần khẩn trương nên người mẹ trong tình huống trên đã nhắc nhở con: “Get dressed!” (Mặc quần áo đi!). Các từ trong câu trên được phát âm to, rõ và mang trọng âm. Hai từ của câu đều chỉ có một âm tiết nên mẫu trọng âm tương ứng của câu là OO.

  1. OoO

dụ:

Go away!  Đi đi!

-> Trong lúc cấp bách để giục/ đuổi ai đó đi, các từ trong câu “Go away!” đều được phát âm nhấn mạnh. Câu trên có ba âm tiết và từ “away” có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai nên mẫu trọng âm của câu sẽ là OoO.

  1. OOo

dụ: Don’t worry!  Đừng lo!

-> Vì muốn an ủi bạn mình nên người  nói trong tình huống trên đã khuyên nhủ: “Don’t worry!” (Đừng lo!). Các từ “don’t” và “worry” của câu đều mang trọng âm.

-> Câu trên có ba âm tiết và “worry” có trọng âm nằm ở âm tiết thứ nhất nên mẫu trọng âm của câu là OOo.

  1. OOO

dụ: Don’t look down!  Đừng nhìn xuống!

-> Khi đưa ra chỉ dẫn cho người đang đi trên dây, vì đây là tình huống cấp bách nên người nói to, rõ và nhấn trọng âm vào tất cả các từ trong câu.

-> Câu trên gồm ba từ và mỗi từ có một âm tiết nên mẫu nhấn trọng âm sẽ là OOO.

3. Practice

4. Exercise

 

Đánh giá người dùng

5

2 Ratings
100%
0%
0%
0%
0%
image not found
Unit 89: Từ được nhấn mạnh trong câu
  • Bài học
    5
  • Lượt xem
    355
  • Bình luận
    1
  • Đánh giá
  • Ngày
    08/12/2021 05:48:59
Register ZALO